- Các thông số cơ bản ô tô
- Vận tốc, gia tốc
- Biểu đồ vận tốc, gia tốc ứng với các tay số
- Đường đặc tính ngoài... vvv
Tính toán sơ bộ:
Các đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là những đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của các đại lượng công suất, mômen và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ. Các đường đặc tính này gồm:
B1: Tính công suất cần thiết của động cơ.
Trong đó:
: hiệu suất của hệ thống truyền lực.
F: diện tichs cản chính diện của ôtô (m2)
K: hệ số cản không khí
: Vận tốc cực đại của ôtô
: hệ số cản tổng cộng ứng với Vmax (độ nghiêng mặt đường =0 )
B2: Tính công suất cực đại
Trong đó
a,b,c: hệ số phù thuộc vào loại động cơ
B3: Phân tích
Để vẽ đồ thị đường đặc tính tốc độ ngoài ta chỉ cần thay đổi λ. Nhớ điền đầy đủ thông số bên dưới
B4: Tính giá trị Momen max Me(max), công suất max Ne(max)
+ Tính Momen max
Đạo hàm hai vế ta có:
Trong đó:
: Công xuất cực đại của động cơ [W]
với: nN- số vòng quay chọn bên dưới
+ Tính Công suất động cơ
- Công suất động cơ thực tế bao giờ cũng lớn hơn công suất cản chuyển động nên chọn:
Hệ số cản tổng cộng ứng với Vmax! chọn thông số tương ứng.
Đối với ôtô có công thức bánh xe 4x2: = 0.3 - 0.45
Đối với ôtô con: = 0.3 - 0.4
Đối với ôtô tải và ôtô buýt: = 0.28 - 0.44
Đối với ôtô tải có công thức bánh xe 6x4: = 0.4 - 0.55
Đối với ôtô có tính cơ động cao: = 0.6 - 0.7
Tỉ số λ (λ=ne_max/nN) chọn thông số tương ứng.
Động cơ xăng không hạn chế số vòng quay: λ = 1.1 - 1.3
Động cơ xăng hạn chế số vòng quay: λ = 0.8 - 0.9
Động cơ diezel: λ = 0.9 - 1.0
Động cơ có bộ phận hạn chế hay điều chỉnh số vòng quay thì: λ = 1.0
Chọn tốc quay () chọn thông số tương ứng.
Động cơ xăng
Ôtô con: = 4500 - 6000 v/f
Ôtô tải và ôtô khách: = 3000 - 4600 v/f
Động cơ diezel
Ôtô con: = 3500 - 4600 v/f
Ôtô tải và ôtô khách: = 2000 - 3200 v/f
Phương trình cân bằng lực kéo:
Trong đó:
: Lực kéo tiếp tuyến của ôtô
: Lực cản lăn
: Lực cản lên dốc
: Lực cản không khí
: Lực quán tính
: lực cản ở moóc kéo
Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo của ôtô:
B1: Tính tỷ số truyền lực chính
Trong đó
: Bán kính làm việc trung bình của bánh xe
: Tốc độ vòng quay max tại thời điểm Vmax
: Tỷ số truyền tại số lớn nhất
: Tỷ số truyền của hộp số phụ ở tay số cao
B2: Tính tỷ số truyền của tay số 1
Phân tích:
- Để có thể chuyển động được thì: (: Lực cản tổng cộng của đường), coi
Vậy:
(1)
- Điều kiện lực bám giữa bánh xe với mặt đường:
Với:
m - hệ số phân bố lại tải trọng lên cầu chủ động khi xe chuyển động. Với cầu sau chọn
- Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên bánh xe chủ động
- Hệ số bám
(2)
- Từ (1),(2) ta có điều kiện tính tỉ số truyền tại tay số 1
- Nếu không thỏa mãn điều kiện thì phải chọn lại m
B3: Tính tỷ số truyền trong các tay số trung gian
- Công bội được xác định theo biểu thức
Với n - tay số cao nhất (VD: tay số 7 hay 7 cấp số)
- Tỷ số truyền trung gian được tính theo công thức:
Ví dụ: Tỷ số truyền ở tay số 2:
Tương tự với các tay số khác
- Đối với tỷ số ở tay số lùi thì: (Cần so sánh với điều kiện lực bám giữa bánh xe với mặt đường)
B4: Phương trình cân bằng lực cản, và lực bám đường của xe
- Phương trình cân bằng lực cản
- Tính lực bám đường
B5: Thiết lập đồ thị cân bằng lực kéo của ôtô
- Từ công thức:
Từ đó 3 công thức trên thiết lập đồ thị cân bằng lực kéo của ôtô
- Những kí hiệu màu đỏ là giá trị cần nhập vào ô bên dưới.
+ Tính độ dốc cực đại xe có thể lên được.
Chọn thông số sao cho đồ thị thời gian, quãng đường dễ nhìn
Nhân tố động lực học:
Phân tích:
B1: Tính nhân tố động lực học ứng với mỗi tay số.
B2: Nhân tố động lực học theo điều kiện bám
B3: Để duy trì cho ôtô chuyển động, cần phải thõa mãn điều kiện
Với: : hệ số cản tổng cộng của đường
Chú ý: Để cho bài toán đơn giản cho xe chạy trên đường bằng (=0)
- Nhân tố động lực học là tỷ số giữa hiệu số của lự kéo tiếp tuyến và lực cản của không khí với trọng lượng toàn bộ của ôtô
- Để so sánh chất lượng động lực học kéo của ôtô có cùng giá trị lực kéo,nhưng lại có trọng lượng toàn bộ và kích thước, hình dạng khác nhau
Phần này không cần nhập giá trị nào. Click hướng dẫn để xem trình tự thiết lập
B1: Tính công suất truyền đến bánh xe chủ động khi ở tay số thứ n:
B2: Tính công suất cản chuyển động (xét chuyển động trên đường bằng)
Từ đó xây dựng đồ thị cân bằng công suất
- Phương trình cân băng công suất của ôtô khi chuyển động có thể biểu thị ở dạng đồ thị
Phần này không cần nhập giá trị nào. Click hướng dẫn để xem trình tự thiết lập
Phân tích
Từ công thức tính nhân tố động lực học:
Trong đó:
: Hệ số cản tổng cộng (khi xét chuyển động trên đường bằng thì - Hệ số cản lăn)
: Hệ số tính đến của các khối lượng chuyển động quay,
- Bằng cách xây dựng đồ thị gia tốc chuyển động từ đó thể hiện khả năng tăng tốc của ôtô
Phần này không cần nhập giá trị nào. Click hướng dẫn để xem trình tự thiết lập
Phân tích
Phần I) Tính thời gian tăng tốc
Ta có:
Xét thời gian tăng tốc của ô tô từ v1 đến v2:
Vậy thời gian tăng tốc từ v1 dến v2 là:
Thời gian tăng tốc:
Chú ý: Đối với hệ thống truyền lực của ô tô với hộp số có cấp, thời gian chuyển từ số thấp lên số cao có xảy ra giảm vận tốc chuyển động của ô tô 1 khoảng là thời gian chuyển số)
Phần II) Tính quãng đường tăng tốc
Ta có:
Như vậy quãng đường tăng tốc của ô tô từ v1 đến v2 là:
Tích phân này cũng không giải được bằng giải tích vì vậy chúng ta lại áp dụng phương pháp đồ thị tương tự trên, dựa vào đồ thị t-v vừa lập được.
Chia đường cong thời gian tăng tốc ra nhiều đoạn nhỏ và thừa nhận rằng trong mỗi khoảng thay đổi tốc độ ứng với từng đoạn này ô tô chuyển động đều với vận tốc trung bình là:
Lúc đó quãng đường xe đi được trong mỗi khoảng sẽ là:
Quãng đường tăng tốc là:
Chú ý: Sau mỗi khi sang số ta phải cộng thêm quãng đường đi được trong thời gian chuyển số. Quãng đường đi được trong thời gian chuyển số được tính theo công thức: vận tốc lớn nhất của ô tô ứng với tay số trước khi sang số.)
Nếu tính thêm lực cản không khí thì:
Độ giảm vận tốc:
Quãng đường đi được trong khi chuyển số: